Featured Post

[Đánh Giá] Inmotion Hosting: Dịch vụ chăm sóc khách hàng xuất sắc

Mình đã sử dụng Inmotion Hosting vài năm nay. Từ ngày đầu tiên, mình đã rất ấn tượng với những tính năng như FREE SSD, Unlimited Website, Un...

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 26. Một số đồ dùng trong gia đình


Pháng chen: Phòng
Soa: Đánh, chải
Soa dá: Đánh răng
Dá soa: Bàn trải đánh răng
Dá cao: Kem đánh răng
Bây chự: Cốc
Pấn chự: Chậu
Xí lẻn pấn: Chậu rửa mặt
Su khấu suẩy: Nước xúc miệng
Máo chin: Nước xúc miệng
Xí lẻn: Rửa mặt
Xí sẩu: Rửa tay
Xeng chao: Xà phòng tắm
Phấy chao: Xà phòng bánh
Soa chự: Bàn trải
Su chự: Cái lược
Su thấu; Chải đầu
Thí tao: Dao cạo
Chẻn: Cắt
Chẻn thấu pha: Cắt tóc
Xỉ thấu pha: Gọi đầu
Chuây thấu pha: Sấy tóc
Chuây phâng chi: Máy sấy tóc
Xí chảo: Tắm
Mu duy rủ: Sữa tắm
Xỉ pha chinh: Dầu gội đầu
Duy chin: Khăn tắm
Y phú: Quần áo
Choan: Mặc
Thua: Cởi
Hoan: Thay
Xỉ y phẩn: Bột giặt
Khưa thinh: Phòng Khách
Ti thản: thảm nhà
Chua chự: Cái bàn
Ỷ chự: Cái ghế
Chua bu: Khăn trải bàn
Chá hú: Ấm pha trà
Chá bây: Chén uống trà
Choang hu: Cửa sổ
Choang lén: Rèm cửa
Bô lí: Kính, gương
Ten tâng: Đèn điện
Ten phâng san: Quạt điện
Teo san: Quạt trần
Ten sư: Ti vi
Lu in chi: Đài quay băng
Khung théo: Điều hòa
Xi chấn chi: Máy hút bụi
Ten hoa: Điện thoại
Qua trung: Đồng hồ treo tường
Khai quan: Công tắc
Ua pháng: Phòng ngủ
Suây pháng: Phòng ngủ
Chuáng: giường
Bây chự: Chăn
Mén bây: Chăn bông
Bây thao: Vỏ chăn
Trẩn thấu: Gói
Trẩn thao: Vỏ gối
Choáng tan: Ga trải giường
Uấn choáng: Màn
Tan choáng: Giường đơn
Soang choáng: Giường đôi
Xí chự: Chiếu
Suấy cheo: Ngủ
Chỉ choáng: Ngủ dậy
Suấy lơ: Ngủ rồi
Chú pháng: Nhà bếp
Tao chự: Dao
Oản: Bát
Khoai chự: Đũa
Tía chự: Đĩa
Thang chứ: Thìa canh
Cha chự: Dĩa
ỏa sư lú: Bếp Gas
ỏa sư khai quan: Van Gas
Ỏa sư pính: Bình Gas
Uây bua lú: Lò vi sóng
Ten phan cua: Nồi cơm điện
Cua chự: Cái chảo
Bảo uân pính: Phích
Suẩy hú: Ấm đun nước
Khảo xeng: Lò nướng
ỏan tía cha: Giá bán đĩa
Xí oản chi: Máy rửa bát
Hung oản chi: Máy sấy bát
Xí oản chinh: Nước rửa bát
Xai qua bu: Dẻ rửa bát
Dá chen: Tăm
Xưa sủa: Nhà vệ sinh
Sang Xưa sủa: Đi vệ sinh
Ta ben: Đại tiện
Xẻo ben: Tiểu tiện
Chinh chự: Cái gương
Suẩy lúng thấu: Vòi nước
Lén pấng thấu: Vòi hoa sen
Duy cang: Bồn tắm
Rưa suẩy chi: Máy nóng lạnh
Má thủng: Bệ xí
Uấy sâng chử: Giấy vệ sinh Toilet
Uây sâng mén: Băng vệ sinh
Sao bả: cái chổi
Thua bả: Câu lau nhà
Bẩn chi: Cái hót rác
Lưa xưa/ La chi: Rác
Lưa xưa tai: Túi đựng rác
Chung suẩy: Xả nước
Can chinh: sạch sẽ
Chang: Bẩn
Khai:Mở
Quan: Đóng
Sư: uớt
Hóa: Trơn
Trấng lỉ: Sắp xếp, dọn dẹp
Sâu sư: Dọn dẹp

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 25. Mua sắm


Sang ten: Cửa hàng
Sưc chảng: Siêu thị
Mải: Mua
Mai: Bán
Hóan: Trả lại, đổi
Cha cứa: Giá cả
Chẻn cha: Giảm giá
Xía chự: Dầy
Soang: Đôi
Quây: Đắt
Phén y: Rẻ
Chén sảo: Giảm bớt
Chinh xai: Rau xanh
Theo uây leo: Gia vị
Sứ phỉn: Thực phẩm
Phan: Cơm
Mỉ: Gạo
Men bao: Bánh mì
Men théo: Mì sợi
Pao men: Mì tôm
Tung phẩn: Miến
Mí phẩn: Bún
Hứa phẩn: Phở
Bao chự: Bánh bao
+ Các loại thịt
Râu: Thịt
Chi râu: Thịt gà
Tru râu: Thịt lợn
Niếu râu: Thịt bò
Da râu: Thịt vịt
Ứa râu: Thịt ngan
Dáng râu: Thịt dê
Cẩu râu: Thịt chó
Sâu râu: Thịt nạc
Phấy râu: Thịt mỡ
Ủ hoa râu: Thịt ba chỉ
Pái củ: Xương sườn
Củ thấu: Xương
Chi tan: Trứng gà
Da tan: Trứng vịt
Xa: Tôm
Tâu phu: Đậu phụ
Tẻn xin: Điểm tâm
Men bao: Bánh mì
Xi phan: Cháo
Bỉnh can: Bánh bích quy
Chảo men: Mì xào
Chảo phan: Cơm rang
+ Các loại hoa quả
Suẩy của: Hoa quả
Pính của
Xeng cheo: Chuối
Pú tháo: Nho
Xi qua: Dưa hấu
Nính mấng: Chanh
Liểu tinh: Cam
Can chự: Cam
Liếu lén: Sầu riêng
Lí chự: Lê
Phâng lí: Dứa
Ba lưa: Ổi
Mu qua: Đu đủ
Máng của: Xoài
Lén u: Roi
Dê chự: Dừa
Diêu chự: Bưởi
Rấn xin của: Hồng xiêm
Lỉ chự: Mận
Chuý chự: Quýt
Lúng dẻn: Nhãn
Sư chư: Hồng
Bua lúa mi: Mít
Hủa lúng của: Thanh long
Húng mao tan: Chôm chôm
+ Mùi vị
Uây tao: Mùi vị
Thén: Ngọt
Soan: Chua
Khủ: Đắng
La: Cay
Xén: Mặn
Tan: Nhạt
+ Đồ uống
Ỉn leo: Đồ uống
Suẩy: Nước
Khai suẩy: Nước lọc
Rưa suẩy: Nước nóng
Uân suẩy: Nước ấm
Lấng suẩy: Nước lạnh
Binh suẩy: Nước đá
Chá: Trà
Núng chá: Trà đặc
Tan chá: Trà loãng
Pao chá: Pha trà
Tao chá: Rót trà
Trân tru nải chá: Trà sữa chân châu
Chiểu: rượu
Pí chiểu: Bia
Niếu nải: Sữa bò
Soan nải: Sữa chua
Xen nải: Sữa tươi
Kha phây: Cà phê
Chuấn kha phây: Cà phê đen
Niếu nải kha phây: Cà phê sữa
Của trư: Sinh tố hoa quả
Máng của trư: Sinh tố xoài
Mu qua trư: Sinh tố đu đủ
Xi qua trư: Xinh tố dưa hấu
Can suẩy: Nước cam
Chi suẩy: Nước ngọt (có ga)
Khoang choén suẩy: Nước khoáng
Khứa khẩu khửa lưa: Cocacola
Hưa: Uống
Khẩu khở: Khát
Tháng: Đường
Cha: Thêm
Cha tháng: Thêm đường

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 24. Ốm đau bệnh tật



Các bộ phận của cơ thể
Thấu: Đầu
Ứa thấu: Trán
Dẻn chinh: Mắt
Ở tua: Tai
Bí chự: Mũi
Lẻn: Mặt
Chuẩy ba: Miệng
Dá chử: Răng lợi
Sứa: Lưỡi
Xa ba: Cằm
Búa chự: Cổ
Hấu búa: Gáy
Chen bảng: Bả vai
Tu chự: Bụng
Sẩu: Tay
Chẻo: Chân
Ta thuẩy: Bắp đùi
Xi cai: Đầu gối
Pi củ: Mông
Pí phu: Da
Cang mấn: Hậu môn
Hú chự: Râu
Thấu pha: Tóc
Xin: Tim
Phây: Phổi
Can: Gan
Uây: Dạ dầy
Sân: Thận
Cháng; Ruột
Quan chía: Khớp
Củ thấu: Xương
+ Một số loại bệnh thông thường
Sâng binh: Bị ốm,bị bệnh
Thấu thung: Đau đầu
Quan chía thung: Đau khớp
Tu chự thung: Đau bụng
Dẻn chinh thung: Đau mắt
Xin thung: Đau tim
Ở thung: Đau tai
Sẩu thung: Đau tay
Chẻo thung: Đau chân
Cản mao: Cảm
Khứa sâu: Ho
Pha sao: Sốt
Cao pha sao: Sốt cao
Mân sao: Sốt nhẹ
Pí sai: Ngạt mũi
Liếu pí thí:Chảy nước mũi
Tả phân thi: Hắt hơi
Hu xi khuân nán: Khó thở
Dén: Viêm
Uây dén: Viêm dạ dầy
Uẩ thu: Nôn mửa
Lẻn húng: Đỏ mặt
Liếu han: Ra mồ hôi
Chu han: Ra mồ hôi
Khẩu can: Khô miệng
Khấu khủ: Đắng miệng
Khẩu khửa: Khát nước
Cao xuê da: Huyết áp cao
Ti xuê da: Huyết áp thấp
Ben sưa; Biến sắc
Xang bái: Nhợt nhạt
Thấu duyn: Chóng mặt
Dẻn hoa: Hoa mắt
Ở lúng: Ù tai
Choén sân pha soan: Toàn thân nhức mỏi
Thuây: Lùi, đầy lùi
Thuây sao: Giảm sốt
Chư giao: Uống thuốc
Tả trân: Tiêm
Y doen: Bệnh viện
Y sâng: Bác sĩ
Tai phu: Bác sĩ
Khan binh: Khám bệnh
Trư léo: Điều trị
Su phu: Thoải mãi,dễ chịu
Nán sâu: Khó chịu

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 23. Trang phục


Y phu: Quần áo
Nán troang: Trang phục nam
Nủy troang: Trang phục nữ
Xi troang: Com lê
Chân san: Áo sơ mi
Sang y: Áo (nói chung)
Toản xiêu: Áo ngắn tay
Cháng xiêu: Áo dài tay
Máo y: Áo len
Oai thao: Áo khoác
Bây xin: Áo may ô
Y lỉnh: Cổ áo
Xiêu khâu: Ống tay áo
Nây y: Áo lót
Nây khu: Quần lót
Khu chự: Quần
Toản khu: Quần soóc
Niếu chải khu: Quần bò
Suây y: Quần áo ngủ
Chuýn chự: Váy
Lỉnh tai: Cà vạt
Dủy y: Áo mưa
Dúy sản: Ô
Oa chự: Tất
Xía chự: Dầy
Thua xía: Dép lê
Léng xía: Dép xăng đan
Pí xía: Dày da
Cao cân xía: Dầy cao gót
Duyn tung xía: Dầy thể thao
Hoa troang pỉn: Đồ trang sức
ở hoán: Hoa tai
Xeng lén: Dây chuyền
Sẩu trúa: Lắc đeotay
Chia chự: Nhẫn
Pí bao: Ví da
Chén bao: Ví tiền
Tai chự: Túi xách tay
Bây bao: Ba lô
Xỉ : Giặt
Thang: Là
Trứa: Gấp
Sai: Phơi
Sai thai dáng: Phơi nắng
Duyn tẩu: Bàn là
Thang y phu: Là quần áo

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 22. Thời tiết khí hậu


Then chi: Thời tiết
Bỉ: So với
Trơ: Đây
Xí quan: Thói quen, tập quán
Hái: Vẫn
Lẩng: Lạnh
Rưa: Nóng
Léng khoai: Mát mẻ
Noản hua: Ấm áp
Chuân then: Mùa xuân
Xa then: Mùa hè
Chiêu then: Mùa thu
Tung then: Mùa đông
Tu: Độ
Ta cai: Khoảng
Cao: Cao
Ti: Thấp
Xa dủy: Mưa
In then: Trời âm u
Chính then: Trời nắng
Qua phâng: Gió thổi
Thái phâng: Bão
Cháng cháng: Thường thường
Diểu sứ hâu:Có lúc, thỉnh thoảng
+ Một số mẫu câu nói thời tiết
Trong so sánh hơn ta dùng chữ “Bỉ”.
Khi muốn nói A so với B ...... (so sánh cho tính từ) ta dùng công thức :
A bỉ B ....: A so với B.....
Ví dụ: ủa bỉ tha cao: Tôi cao hơn anh ấy
Tha tợ chén bí Ủa tợ chén tua: Tiền của anh ấy nhiều hơn tiền của tôi
Khi muốn nói A giống B ....ta dùng công thức
A cân B ý dang ....: A giống B....
hoặc A thúng B ý dang .....:
Ví dụ: A cân B ý dang cao: A cao bằng B
Chin then then chi chẩn mơ dang? Hôm nay thời tiết thế nào?
Chin then chính then: Hôm nay trời nắng
Chin then bỉ chúa then rưa: Hôm nay nắng hơn hôm qua
Xen chai sư xa then: Bây giờ là mùa hè
Tung then bỉ chuân then rưa: Mùa hè nóng hơn mùa đông
Chai trơ tợ then chi bỉ Duê nán lẩng: Thời tiết ở đây lạnh hơn ở Việt Nam.
Chin then bỉ cheo (tương đối, khá) léng khoai: Hôm nay tương đối mát mẻ
Chin then bú thai rưa. Hôm nayc không nóng lắm.
Ta cai san sứ tu. Khoảng 30 độ.
Chai trơ tợ then chi nỉ xí quan ma? Thời tiết ở đây anh có quen không?
Hái bu xí quan. Vẫn chưa quen lắm.
Chiêu then tợ then chi sư truây hảo. Thời tiết mùa thu là đẹp nhất
Hẩn léng khoai: Rất mát mẻ
Ủa bu xỉ hoan xa then, hẩn rưa. Tôi không thích mùa hè, rất nóng
Tung then hấn lẩng, diểu sứ hâu xa dủy.
Mùa đông rất lạnh, có lúc có mưa
Xa dủy lơ. Mưa rồi
Diểu thái phâng. Có bão
Nỉ diểu mấy diểu tai dủy y? Bạn có đem theo áo mưa không?
Ủa mấy diểu dủy y. Tôi không có áo mưa
Dủy thính lơ. Mưa tạnh rồi
Then chi duy bao: Dự báo thời tiết
Then chi duy bao sua, mính then diểu thái phâng.
Dự báo thời tiết nói ngày mai có bão.

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 21. Bưu điện



I/ Từ vựng
Diếu chúy: Bưu điện
Chi: Gửi
Xin: Thư
Y phâng xin: Một bức thư
Pính xin: Thư thường
Qua hao xin: Thư bảo đảm
Khoai xin: Thư nhanh
Ten bao: Điện báo
Thia: Dán
Diếu feo: Tem
Xin phâng: Phong bí
Chi xin tao oai cúa: Gửi thu ra nước ngoài
Ti trử: Địa chỉ
Sâu chen trửa: Người nhận
Chi xin trửa: Người gửi
Sâu tao: Nhận được
Cháng thú ten hoa: Điện thoại đường dài
Cúa chi: Quốc tế
Tả ten hoa: Gọi điện thoại
Tả tao nả chuy? Gọi đi đâu?
Chẻng hoa: Nói
Cúa nây ten hoa: Điện thoại trong nước
II/ Một số mẫu câu
Ủa giao chi qua hao xin. Tôi muốn gửi thư bảo đảm.
Cung chua sứ bu khứa ỷ chia ten hoa.
Trong giờ làm việc không được nghe điện thoại
Xa ban hâu,Ủa khứa ỷ chuy oai men tả ten hoa ma?
Sau khi tan ca tôi có thể ra ngoài gọi điện thoại được không?
Ủa giao chi y phâng xin. Tôi muốn gửi một bức thư
Nỉ giao chi sấn mơ xin? Bạn muốn gửi loại thư nào?
Ủa giao chuy pính xin, chi pính xin giao tua sảo chén.
Tôi muốn gửi thư thường, gửi thư thường hết bao nhiêu tiền?
Ủa giao tả ten hoa. Tôi muốn gọi điện thoại.
Chỉnh gao su Ủa nỉ tợ ten hoa hao mả. Xin cho tôi biết số điện thoại của bạn?
Ủa giao tả cúa chi ten hoa. Tôi muốn gọi điện thoại Quốc tế
Ủa giao tả ten hoa tao Thái Oan. Tôi muốn gọi điện thoaị đến Đài Loan,
Ten hoa chia thung lơ. Liên lạc được rồi.

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 20. Bao nhiêu ? Bao lâu ? Bao xa ?


I/ Từ vựng
Tua: Nhiều Sảo: Ít
Ta: To, Lớn Xẻo: Nhỏ Cháng: Dài Toản: Ngắn Chiểu: Lâu Doẻn: Xa Chin: Gần
Cao: Cao Ti: Thấp Hẩn: Rất
Thai: Quá, rất Thai ta: Quá to Thai doẻn: Quá xa Hẩn chin: Rất gần Hấn xẻo: Rất nhỏ
II/ Cách hỏi sử dụng mẫu câu: Tua + Tính từ
1.    Tua sảo: Bao nhiêu
Dùng để hỏi số lượng trên 10.
Ví dụ: Nỉ cung sư diểu tua sảo cung rấn? Công ty bạn có bao nhiêu công nhân?
Ní diểu tua sảo chén? Bạn có bao nhiêu tiền?
2.    Tua chiểu: Bao lâu
Dùng để hỏi về khoảng thời gian từ lúc phát sinh sự việc đến lúc hỏi.
Ví dụ: Nỉ lái tua chiểu lơ? Bạn đến bao lâu rồi?
Nỉ chía huân tua chiểu lơ ? Bạn kết hôn bao lâu rồi? Tha huấy chuy tua chiểu lơ? Anh ấy về lâu chưa?
Háo chiểu bú chen lơ? Nỉ hái hảo ma? Đã lâu không gặp, Bạn vẫn khỏe chứ?
3 . Tua doẻn: Bao xa
Dùng để hỏi khoảng cách
Ví dụ: Nỉ cha lí trơ (cách đây) tua doẻn ? Nhà bạn cách đây bao xa?
Sư chảng lí trơ tua doẻn? Siêu thị cách đây có xa không ?
·         Tua ta: To bao nhiêu (To như thế nào?)
Dùng để hỏi kích thước của vật
Ví dụ: Tha tợ chử chuân (kích thước) tua ta ? Kích thước của nó to thế nào? Chúng ta cũng đã sử dụng từ “Tua ta” để hỏi tuổi của một ai đó?
Ví dụ: Nỉ chin nén tua ta? Bạn năm nay bao nhiêu tuổi?
4.Ngoài ra chúng ta còn một số từ khác như “Tua cao”: Cao bao nhiêu? ; “Tua cháng”: Dài bao nhiêu?
Từ vựng: Lí: Cách
Lí Trơ: Cách đây Chúng: Từ
Tao: Đến

Ví dụ: Chúng nỉ cha tao cung sư tua doẻn: Từ nhà bạn đến Công ty bao xa?

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 19. Lúc nào? Khi nào?


I/ Từ vựng
Sứ hâu: Lúc, khi
Sấn mơ sứ hâu? Khi nào, lúc nào Tẻn: Giờ
Chí tẻn: Mấy giờ
Ỷ chén: Trước đây Ỷ hâu: Sau này Xen chai: Bây giờ
Mả sang: Ngay lập tức
II/ Mẫu câu
Chúng ta dùng “ Sấn mơ sứ hâu” với nghĩa “Khi nào, lúc nào” để hỏi theo mẫu sau: Chủ ngữ + Sấn mơ sứ hâu + Động từ + Tân ngữ: Khi nào làm một việc gì đó?
Ví dụ: Nỉ sấn mơ sứ hâu chư phan? Khi nào thì bạn ăn cơm?
Nỉ sấn mơ sứ hâu chuy Trung Cúa? Khi nào bạn đi Trung Quốc? Nỉ xa ủ sấn mơ sứ hâu xa ban? Chiều khi nào tan ca?
“Sấn mơ sứ hâu” hỏi trong một khoảng thời gian rộng, Khi hỏi trong một khoảng thời gian xác định nào đó ta có thể dùng từ “chí tẻn” (mấy giờ) để hỏi cho cụ thể hơn.
Ví dụ: Nỉ xa ủ chí tẻn xa ban? Buổi chiều mấy giờ tan ca? Ủa ú tẻn xa ban. 5 giờ tan ca.
+ Các ví dụ khác:
Tha sấn mơ sứ chía huân ? Anh ấy kết hôn khi nào? Tha mính nén chía huân, Anh ấy sang năm cưới.
Nỉ oản sang chí tẻn suây cheo? Buổi tối mấy giờ bạn đi ngủ? Ủa sứ y tẻn suây cheo. Tôi 11 giờ đi ngủ.
III/ “Tợ Sứ hâu” : Lúc, khi còn được dùng như một danh từ
Ví dụ: Sang ban tợ sứ hâu: Lúc làm việc (Trong lúc làm việc)
Xẻo tợ sứ hâu: Lúc nhỏ (có thể bỏ chữ “tợ” chỉ cần nói “xẻo sứ hâu” Chư phan tợ sứ hâu: Lúc ăn cơm
Trung ủ tợ sứ hâu: Lúc buổi trưa
Ủa chía huân tợ sứ hâu ơ sứ chi suây. Khi tôi kết hôn 27 tuổi. Xẻo tợ sứ hâu ủa hấn xỉ hoan oán. Lúc còn nhỏ tôi rất ham chơi.
Chư phan tợ sứ hâu bú dao sua hoa. Khi ăn cơm đừng nói chuyện. Nỉ sấn mơ sứ hâu huấy cha? Khi nào bạn về nhà.
Xen chai huấy cha. Bây giờ về nhà

Sấn mơ khai sử (bắt đầu) cung chua? Khi nào bắt đầu làm việc.

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 18. Cách hỏi phương pháp


I/ Từ vựng
Chư: Ăn Hưa: Uống
Chua: Làm (một nghĩa khác là “ngồi”) Sua: Nói
Chẻng: Nói,giảng Uân: Hỏi
Huấy tá: Trả lời Chuy: Đi
Chẩu: Đi
Xỉ: Rửa, giặt Choan: Mặc Tai: Đeo, đem
Chẩn mơ: Thế nào, làm sao Chẩn mơ dang: Như thế nào? Chẩn mơ lơ: Làm sao vậy?
II/ Mẫu câu hỏi cách thức
Khi muốn hỏi một sự việc làm như thế nào, chúng ta dùng mẫu câu: Chẩn mơ + Động từ :
Ví dụ: Chẩn mơ chua? Làm thế nào? Chẩn mơ sua? Nói thế nào?
Chẩn mơ chư? Ăn thế nào?Chẩn mơ chẩu? Đi thế nào?
Từ “chẩn mơ chẩu” chỉ dùng khi chúng ta hỏi đường.
Ví dụ: Chuy sư chảng chẩn mơ chẩu? Đi siêu thị thì đi thế nào?
Chuy sang ten (cửa hàng) chẩn mơ chẩu? Đi cửa hàng đi thế nào? “ Chẩn mơ “ đặt trước động từ để hỏi về cách thức thực hiện động tác đó?
Trơ cưa cung chua chẩn mơ chua? Công việc này làm thế nào?
III/ Khi chúng ta muốn hỏi ai đó “ Sao lại không….?” Chúng ta sử dụng mẫu sau:
Chẩn mơ + Bu + Động từ ?
Ví dụ: Chẩn mơ bu chua? Sao lại không làm ?
Chẩn mơ bú sua hoa? Sao lại không nói?
Chẩn mơ bu chư phan? Sao lại không ăn cơm? Chẩn mơ bú chuy? Sao lại không đi?
+ Khi sử dụng cách hỏi “Chẩn mơ + Bu + Động từ” thường là nhấn mạnh muốn biết lý do “ Làm sao lại không?” chứ không đơn giản là hỏi lý do.
Nếu chỉ để hỏi lý do, chúng ta có từ “ Uây sấn mơ” : Vì sao, Tại sao
Ví dụ: Nỉ Uây sấn mơ bu lái sang ban? Tạo sao anh không đến làm việc?
Nhưng:             
Ní chẩn mơ bu lái sang ban? Làm sao lại không đến làm việc?
(Lẽ ra hôm nay bạn phải đến làm, tại sao bạn lại không đến? Ở đây muốn nhấn mạnh vào lý do mà người hỏi cho rằng đó là lý do không chính đáng).
III/ Một số mẫu câu hay dùng với từ “Chẩn mơ”
Chẩn mơ dang? Như thế nào?
Nỉ khan, chẩn mơ dang? Anh xem, thế nào?
Nỉ chẩn mơ lơ? Bạn sao vậy? (Muốn hỏi khi thấy người khác có biểu hiện bất thường) Ví dụ: Ní chẩn mơ lơ? Bạn làm sao vậy?
Ủa thấu thung. Tôi đau đầu Ủa mấy sơ: Tôi không sao.

Ní chẩn mơ chư tao? Sao bạn lại biết? (Thấy lạ)

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 17. Lượng từ


I/ Một số lượng từ cơ bản
Lượng từ của tháng, tuần là “cưa” Ví dụ: Ý cưa duê; Một tháng
Lẻng cưa duê: Hai tháng Ý cưa xinh chi: Một tuần
Lẻng cưa xinh chi: hai tuần
Lượng từ của sách, vở,…. là “bẩn”: Cuốn, quyển Ví dụ: Y bẩn su: Một cuốn sách
Léng bẩn su: hai cuốn sách
Y bẩn sứ tẻn: Một cuốn từ điển Lượng từ của bút, … là “trư” : Cây
Ví dụ: Y chư bỉ: Một cây bút
Y chư tâng: Một cây đèn
Lượng từ của “giường”, “bàn” là “trang’: Cái Ví dụ: Y trang choáng: Một cái giường
Lẻng trang chua chự: Hai cái bàn Lượng từ của “ghế”…là “bả”: Cái
Ví dụ: Y bá ỷ chự: Một cái ghế Y bả tao: Một con dao.
II/ Quy tắc
Lượng từ không giống nhau tùy thuộc vào vật. Ví dụ những vật gì đóng thành tập như dạng sách, vở thì sử dụng lượng từ “bẩn”. Những vật gì có bề mặt rộng phẳng như cái bàn, cái giường, tờ giấy, cái chiếu… thì dùng “trang”. Nhưng vật nào có cán có thể cầm gọn trong bàn tay như con dao, cái kiếm, chay thậm chí cái ghế thì dùng “bả”. Những vật nào nhỏ mà có chiều dài như sợi dây thì dùng “théo”, ví như sợi dây, con rắn, …Nếu không biết dùng thế nào, cứ dùng “liều” lượng từ “cưa”. Dù sai nhưng nói ra chắc chắn vẫn hiểu.
III/ Phân biệt giữa Lẻng và Ơ
Cả hai từ này đều có nghĩa là : hai
Khi xuất hiện số lượng thì bắt buộc phải có “lượng từ” đứng giữa.
Số lượng + Lượng từ + Vật
Từ “ơ’ chỉ dùng khi sau nó không có lượng từ. Còn khi sau nó là “lượng từ” thì phải dùng “lẻng” Ví dụ: Lẻng cưa xuế sâng: Hai học sinh
Không nói “ Ơ cưa xuế sâng”
Lẻng chư bỉ: Hai cây bút Không nói: ơ chư bỉ:

Ví dụ: Ủa diểu léng bẩn su: Tôi có hai cuốn sách.

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 16. Tôi biết nói một chút tiếng Hoa


I/ Từ vựng
Huây: Biết Thinh: Nghe Sua: Nói Chẻng: Nói Tú: Đọc
Xỉa: Viết
Han chư: Chữ Hán Tinh li: Khả năng nghe Khấu dủy: Khẩu ngữ Liếu li: Lưu loát
Cha: Kém
Khoai: Nhanh Man: Chậm
Beo chuẩn: Chuẩn Pha in: Phát âm Tủng
Chinh chụ: Rõ ràng Chai sua: Nói lại
Ý ben: Một lần Y tẻn: Một chút
Y ten tẻn: Một tý ty.
II/ Động từ “Huây”: Biết
“Huây” là biết thông quá quá trình học tập rèn luyện. chỉ khả năng của bản thân. “Huây” khác với từ “Chư tao” chỉ là “biết “ một thông tin nào đó.
Khi muốn nói biết làm một điều gì đó ta dùng công thức sau: Cấu trúc câu: Chủ ngữ + Huây + Động từ + Tân ngữ
Ví dụ: Ủa huây sua Hóa dủy. Tôi biết nói tiếng Hoa Ủa huây xỉa Han chự. Tôi biết viết chữ Hán. Ủa huây chang cưa . Tôi biết hát.
+ Dạng phủ định là “Bú huây” : Không biết
Cấu trúc câu: Chủ ngữ + bú huây + Động từ + Tân ngữ
Ví dụ: Ủa bú huây sua Hóa dủy. Tôi không biết nói tiếng Hoa Ủa bú huây xỉa chư. Tôi không biết viết chữ.
+ Dạng câu hỏi: Chúng ta vẫn có hai cách hỏi Thứ nhất dùng từ “ma” đặt cuối câu.
Ví dụ: Nỉ huây sua Inh sủy ma? Bạn biết nói tiếng Anh không? Ủa bú huây. Tôi không biết
Thú 2 đó là lặp lại động từ huây theo mẫu : Huây bú Huây
Ví dụ: Nỉ huây bú huây tả ten nảo? Bạn có biết đánh máy vi tính không? Ủa huây tả ten nảo. Tôi biết đánh máy vi tính
Nỉ huây bú huây chua? Bạn có biết làm không? Ủa huây chua. Tôi biết làm.
Luyện tập với các từ sau theo mẫu “Huây” hoặc “Huây bú huây”. Hưa chiểu: uống rượu
Khai chưa: :Lái xe Chủ phan: Nấu cơm
Thi chú chiếu: Đá bóng Diếu dủng: Bơi
III/ Động từ “Huây” còn để dự đoán một khả năng nào đó, có nghĩa là “có thể, có lẽ”
Ví dụ: Xen chai chi tẻn ban lơ, tha bú huây lái. Bây giờ 7 rưỡi rồi, anh ấy có lẽ không đến.
Chin then tha huây lai. Hôm nay anh ấy sẽ đến
+ Từ “ chư tao” cũng có nghĩa là biết nhưng không phải chỉ khả năng, mà chỉ biết thông tin nào đó. Ví dụ: Nỉ chư tao tha ma? Bạn biết anh ấy không?
Ủa bu chư tao. Tôi không biết.
Nỉ chư tao tha sư suấy ma? Bạn có biết anh ấy là ai không?
Ủa chư tao, Tha sư Oáng chinh lỉ. Tôi biết, Anh ấy là GĐ Vương.
IV/Một số câu nói bày tỏ khả năng tiếng Hoa của bạn
Ủa huây sua Hóa dủy yi ten tẻn. Tôi biết nói tiếng Hoa một ít. Hóa dủy Ủa huây sua yi tẻn. Tôi biết nói một chút tiếng Hoa Ủa bu tủng nỉ sua sấn mơ. Tôi không hiểu bạn nói gì.
Ủa thinh bu tủng. Tôi nghe không hiểu, Ủa thinh tủng lơ. Tôi nghe hiểu rồi
Ủa thinh bu chinh chụ. Tôi nghe chưa rõ. Ủa chư tao lơ. Tôi biết rồi.
Ủa Hóa dủy thinh li hẩn cha. Khả năng nghe tiếng Hoa của tôi rất kém. Nỉ sua hẩn liếu li. Bạn nói rất lưu loát

Nỉ sua man y tẻn. Bạn nói chậm một chút. Nỉ chai sua ý ben. Bạn nói lại một lần nữa.

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 15. Trạng từ chỉ địa điểm


I/ Giới từ “chai” : ở , tại,
“chai” đặt trước một từ chỉ nơi chốn , địa điểm tạo thành trạng ngữ chỉ địa điểm. Trạng ngữ phải luôn được đặt trước động từ trong câu.
Chẳng hạn chúng ta muốn nói: “Tôi làm việc ở Công ty Hung Yi” thì trong tiếng Hoa phải được nói theo thứ tự sau:
Tôi + ở Công ty Hung yi + Làm việc
“Làm việc” là một động từ, và “ở” là giới từ đặt trước “Công ty Hung yi” tạo thành một trạng ngữ chỉ địa điểm. Trạng ngữ chỉ địa điểm luôn đặt trước động từ.
+ Từ vựng
Thai pính: Thái Bình Hớ nây: Hà Nội
Thái Oan: Đài Loan Thái Bẩy: Đài Bắc Bẩy Chinh: Bắc Kinh
Cung sư: Công ty Cha: Nhà
Xuế xeo: Trường học Xeng xa: Quê
+ Một số ví dụ
Ủa chai Thai Pính cung chua:Tôi làm việc ở Thái Bình
Ủa chai xuế xeo xuế Hóa dủy: Tôi học tiếng Hoa ở trường học Ủa chai cha khan ten sư. Tôi ở nhà xem ti vi
Tha mân chai Húng Yi cung sư sang ban. Các anh ấy làm việc ở Công ty Hung Yi Tha trung ủ chai cha chư phan. Buổi trưa anh ấy ăn cơm ở nhà.
II/ Dùng “chai nả” : Ở đâu để hỏi địa điểm
“chai nả” cũng là một trạng ngữ chỉ địa điểm, có nghĩa là ở đâu, Chúng ta dùng để hỏi địa điểm. Công thức: Chủ ngữ + Chai nả + Động từ?
Ví dụ: Nỉ chai nả cung chua? Bạn làm việc ở đâu?
Nỉ chai nả xuế Hóa dủy? Bạn học tiếng Hoa ở đâu? Nỉ chai nả chư phan? Bạn ăn cơm ở đâu?
“chai nả’ có một cách đọc khác là “ Chai ná lỉ” nghĩa không thay đổi Ví dụ: Nỉ chai ná lỉ mải tung xi? Bạn mua đồ ở đâu?
Ủa chai sư chảng mải tung xi. Tôi mua ở siêu thị.
III/ Ở đây, Ở kia
Trơ : Đây (đọc uốn lưỡi) Na: Kia (Đọc uỗn lưỡi)
Chai trơ = Chai trơ lỉ: Ở đây Chai na = Chai na lỉ: Ở kia Chai nả = Chai ná lỉ : Ở đâu
+ Một số ví dụ:
Nỉ chai nả ? Bạn ở đâu?
Ủa chai trơ (ủa chai trơ lỉ): Tôi ở đây. Ủa tợ su chai nả? Sách của tôi ở đâu?
Nỉ tợ sư chai na (na lỉ). Sách của bạn ở kia. Xí sẩu chen chai nả? Nhà vệ sinh ở đây?

Xí sẩu chen chai na lỉ. Nhà vệ sinh ở kia.

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 14. Cách nói giờ


I/ Từ vựng
Tẻn: Giờ
Phân trung: Phút
Xẻo sứ: Tiếng đồng hồ Trung thấu: tiếng đồng hồ Ban: Nửa, rưỡi
Lẻng: Hai
Cưa: Cái (lượng từ của Trung thấu và xẻo sứ) Ý cưa xẻo sứ: Một tiếng đồng hồ
Lẻng cưa xẻo sứ: Hai tiếng đồng hồ Xen chai: Bây giờ, hiện tại
II/ Cách hỏi giờ
Mẫu câu:                      Xen chai chí tẻn? Bây giờ là mấy giờ ? Trả lời:
Xen chai + giờ + tẻn + phút + phân trung Ví dụ: Xen chai chí tẻn ? Bây giờ là mấy giờ?
Xen chai ú tẻn . Bây giờ là 5 giờ.
+ Một số cách nói giờ:
Đối với già chẵn: Thêm “tẻn” vào sau số giờ Ví dụ: Sứ tẻn: 10 giờ
San tẻn: 3 giờ Sứ ơ tẻn: 12 giờ
Đối với giờ lẻ:
Giờ + Phút
Ví dụ: Sứ tẻn ơ sứ phân trung: 10 giờ 20 Sư tẻn ủ phân trung: 4 giờ 5 phút
Ú tẻn san sứ ủ phân trung: 3 giờ 35 phút
Chú ý: khi nói phút chúng ta cũng có thể bỏ chữ “trung’ chỉ cần nói “phân” Ví dụ: Chi tẻn sư sứ phân: 7 giờ 40 phút
+ Cách nói giờ rưỡi: Giờ + Ban Ví dụ: chiếu tẻn ban: 9 giờ rưỡi
Sứ yi tẻn ban: 11 giờ rưỡi.
Để phân biệt giờ vào buổi sáng hay chiều hay tối, chúng ta thêm các từ chỉ thời gian vào trước Ví dụ: Trảo sang ba tẻn: 8 giờ sáng
Mính then trảo sang sứ tẻn sứ ủ phân: 10 giờ 15 phút sáng ngày mai Chin then oản sang chiểu tẻn ban: 9 giờ 30 phút tối nay.
III/ Một số từ chỉ công việc hàng ngày
Chỉ choáng: Ngủ dậy Chư phan: Ăn cơm Sang ban: Đi làm
Xa ban: Tan ca
Chuy sư chảng: Đi chợ Mải tung xi: Mua đồ Chua phan: Nấu cơm Xí trảo: Tắm
Xỉ y phu: Giặt quần áo Khan ten sư: Xem ti vi
Xuế Hóa dủy: Học tiếng Hoa Chuy Oán: Đi chơi
Suây cheo: Ngủ
IV/ Nói mấy giờ làm gì
Nỉ chí tẻn chỉ chuáng? Bạn mấy giờ ngủ dậy? Ủa ú tẻn ban chỉ chuáng. Tôi 5 rưỡi ngủ dậy Nỉ chí tẻn suây cheo? Mấy giờ bạn đi ngủ?
Ủa oản sang sứ yi tẻn suây cheo. Tôi buổi tối 11 giờ đi ngủ.
Chú ý: Khi muốn nói làm gì vào lúc nào (mấy giờ) thì thời gian phải luôn đặt trước động từ Chủ ngữ + thời gian+ Động từ

Ví dụ: Ủa trảo sang chi tẻn sang ban. Buổi sáng 7 giờ vào làm việc

Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 13. Đại từ chỉ thị Đây là và Kia là


I/ Từ vựng
Trơ: Đây (chỉ gần) Na: Kia (chỉ xa) Trơ sư: Đây là
Na sư: Kia là Su: Sách
Bẩn chự: Vở ghi Bỉ: Bút
Doén chu bỉ: Bút bi
Chen chư bỉ: Bút lông Chua chự: Bàn
Ỷ chự: Ghế Khả: Thẻ Cn
Múa thua chưa: Xe máy Chẻo tha chưa: Xe đạp
Sẩu chi: Điện thoại Di động Tung xi: Đồ vật
II/ Mẫu câu với từ “Sấn mơ”: Gì , cái gì
Trơ sư sấn mơ tung xi? Đây là cái gì ? Na sư sấn mơ tung xi? Kia là cái gì?
+ Trả lời: Trơ sư + Đồ vật Hoặc:                 Na sư + Đồ vật
Ví dụ: Trơ sư su: Đây là sách
Na sư bẩn chự. Kia là vở
Khi chúng ta chưa biết một đồ vật nào đó, chúng ta có thể hỏi người khác xem đó là đồ vật gì, theo mẫu : Trơ sư (na sư) sấn mơ tung xi? (Đây là cái gì?). Cách hỏi này sẽ giúp bạn học từ vựng một cách rất nhanh và thực tế.
Tuy nhiên, nếu đã biết đồ vật đó là gì rồi, ví dụ như chúng ta khi nhìn thấy một cuốn sách, chắc chắn sẽ biết đó là sách, không cần phải hỏi “sư sấn mơ tung xi” nữa. Nhưng chúng ta lại không biết sách gì, khi đó chúng ta sử dụng đại từ “sấn mơ” đặt trước danh từ “su” làm định ngữ cho danh từ đó.
“sấn mơ su” : sách gì
Trơ sư sấn mơ su? Đây là sách gì?
Câu trả lời sẽ là “sách tiếng Anh” hay là “sách tiếng Hoa” …. Ví dụ khác: Trơ sư sấn mơ bỉ? Đây là bút gì ?
Trơ sư doén chu bỉ: Đây là bút bi.
III/ Dùng Trơ sư, Na sư để giới thiệu
Ví dụ: Trơ sư Oáng chinh lỷ: Đây là giám đốc Vương Na sư láo bản: Đó là Ông chủ
Trơ sư ủa cưa cưa. Đây là anh trai tôi
IV/ Cách nói sở hữu bằng cách dùng trợ từ kết cấu “Tợ”
Khi muốn nói cái gì của ai ta dùng công thức sau:
Chủ thể + Tợ + sở hữa của chủ thể
(Ở đây chỉ quan hệ sở hữu, phụ thuộc và hạn định)
Ví dụ: Ủa tợ bỉ: Bút của tôi Ủa tợ su: Sách của tôi
Tha tợ bẩn chự: Vở của anh ấy Tha tợ khả: Thẻ của cô ấy
Ủa tợ cung sư: Công ty của tôi?
Tuy nhiên đối với những quan hệ thân thiết như với những người thân trong gia đình, chúng ta có thể bỏ “tợ” đi.
Ví dụ: Ủa ba ba: Bố của tôi
Ủa mây mậy: Em gái của tôi Ủa lảo púa: Vợ của tôi
Luyện tập: Hãy nói những câu sau: Trơ sư ủa tợ bỉ

Na sư nỉ tợ su